Diễn Đàn Sinh Học
Chào mừng bạn đến với Diễn Đàn Sinh Học.
Nếu bạn chưa là thành viên thì hãy đăng kí thành viên.
Diễn Đàn Sinh Học
Chào mừng bạn đến với Diễn Đàn Sinh Học.
Nếu bạn chưa là thành viên thì hãy đăng kí thành viên.
Diễn Đàn Sinh Học
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn Đàn Sinh Học

¨*¤-:¦:- -»°«- Diễn Đàn Sinh Học-»°«- -:¦:-¤*¨
 
Trang ChủTrang ChínhGalleryLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
CHÚC MỪNG NĂM MỚI
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Times
Page Views
Counter Powered by RedCounter
Free Penguin Spin MySpace Cursors at www.totallyfreecursors.com
Hỗ trợ trực tuyến
Top posters
TrungMY (1604)
Sinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_lcapSinh học phân tử - Đề 7 : I_voting_barSinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_rcap 
perua_13 (912)
Sinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_lcapSinh học phân tử - Đề 7 : I_voting_barSinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_rcap 
yucute_iu (530)
Sinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_lcapSinh học phân tử - Đề 7 : I_voting_barSinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_rcap 
kieukhachuy (452)
Sinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_lcapSinh học phân tử - Đề 7 : I_voting_barSinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_rcap 
sasuke (394)
Sinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_lcapSinh học phân tử - Đề 7 : I_voting_barSinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_rcap 
Tràng Giang (375)
Sinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_lcapSinh học phân tử - Đề 7 : I_voting_barSinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_rcap 
nhock11b7 (360)
Sinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_lcapSinh học phân tử - Đề 7 : I_voting_barSinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_rcap 
poxynh (326)
Sinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_lcapSinh học phân tử - Đề 7 : I_voting_barSinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_rcap 
bds168 (310)
Sinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_lcapSinh học phân tử - Đề 7 : I_voting_barSinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_rcap 
nh0kl0v3p3kut3 (302)
Sinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_lcapSinh học phân tử - Đề 7 : I_voting_barSinh học phân tử - Đề 7 : I_vote_rcap 
Trang Liên Kết

  • 12/6 NĐC


  • A1 LQĐ


  • CNTT1 K9 ĐHCL

    May 2024
    MonTueWedThuFriSatSun
      12345
    6789101112
    13141516171819
    20212223242526
    2728293031  
    CalendarCalendar

     

     Sinh học phân tử - Đề 7 :

    Go down 
    Tác giảThông điệp
    Bạch Ngọc Phi Long
    Hành Tẩu Giang Hồ
    Hành Tẩu Giang Hồ
    avatar


    Nam
    Monkey
    Xuất thân : Thanh Long Hoa Sơn
    Tuổi : 31
    Nhập môn : 26/12/2008
    Cống hiến : 100

    Sinh học phân tử - Đề 7 : Empty
    Bài gửiTiêu đề: Sinh học phân tử - Đề 7 :   Sinh học phân tử - Đề 7 : I_icon_minitimeMon Jan 19, 2009 5:18 pm

    Câu hỏi 1:
    Cấu trúc không gian của ARN có dạng:
    A. Mạch thẳng
    B. Xoắn kép tạo bởi 2 mạch pôliribônuclêôtit
    C. Xoắn đơn tạo nên một mạch pôliribônuclêôtit
    D. Có thể có mạch thẳng hay xoăn đơn tuỳ theo giai đoạn phát triển của mỗi loại ARN
    E. Có thể có mạch thẳng hay xoắn đơn tuỳ theo mỗi loại ARN


    A. B. C. D. E.

    Câu hỏi 2:
    Mô tả nào sau đây về tARN là đúng:
    A. tARN là một pôliribônuclêôtit có số ribônuclêôtit tương ứng với số nuclêôtit trên một mạch của gen cấu trúc
    B. tARN là một pôliribônuclêôtit gồm từ 80 đến 100 ribônuclêôtit không tạo xoắn, một đầu tự do còn một đầu mang axit amin
    C. tARN là một pôliribônuclêôtit gồm từ 80 đến 100 ribônuclêôtit cuốn xoắn ở một đầu trên cơ sở nguyên tắc bổ sung thực hiện giữa tất cả các ribônuclêôtit của tARN, một đầu mang axit amin và một đầu mang bộ ba đổi mã
    D. tARN là một pôliribônuclêôtit gồm từ 80 đến 100 ribônuclêôtit cuốn xoắn ở một đầu, có đoạn các cặp bazơ liên kết theo nguyên tắc bổ sung và có những đoạn không bổ sung, tạo nên các thuỳ tròn. Một đầu tự do mang axit amin đặc hiệu và một thuỳ tròn mang bộ ba đối mã
    E. tARN có dạng mạch đơn hay cuộn xoắn một đầu với số ribônuclêôtit từ 160 đến 1300, những tARN này sẽ kết hợp với những prôtêin đặc hiệu để tạo nên các tiểu phần ribôxôm



    A. B. C. D. E.

    Câu hỏi 3:
    Trong phân tử ARN nguyên tắc bổ sung được thực hiện giữa:
    A. A và U bằng 3 liên kết hiđrô; G và X bằng 2 liên kết hiđrô
    B. A và T bằng 2 liên kết hiđrô; G và X bằng 3 liên kết hiđrô
    C. A và T bằng 3 liên kết hiđrô; G và X bằng 2 liên kết hiđrô
    D. A và U bằng 2 liên kết hiđrô; G và X bằng 3 liên kết hiđrô
    E. A và G bằng 2 liên kết hiđrô; T và X bằng 3 liên kết hiđrô



    A. B. C. D. E.

    Câu hỏi 4:
    Sự hình thành chuỗi pôliribônuclêôtit được thực hiện theo cách sau:
    A. Nhóm HO - ở vị trí 3’ của ribônuclêôtit trước gắn vào nhóm phôtphat ở vị trí 5’ của ribônuclêôtit sau
    B. Nhóm HO - ở vị trí 3’ của ribônuclêôtit sau gắn vào nhóm phôtphat ở vị trí 5’ của ribônuclêôtit trước
    C. Phát triển chuỗi pôliribônuclêôtit từ 5’ đến 3’ hoặc 3’ đến 5’ một cách ngẫu nhiên
    D. Phát triển chuỗi pôliribônuclêôtit từ đầu 3’ đến 5’
    E. B và D đúng


    A. B. C. D. E.

    Câu hỏi 5:
    Sự tổng hợp ARN được thực hiện:
    A. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen
    B. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen
    C. Trong nhân đối với mARN còn tARN, rARN được tổng hợp ở ngoài nhân.
    D. Trong hạch nhân đối với rARN, mARN được tổng hợp ở các phần còn lại của nhân và tARN được tổng hợp tại ti thể.
    E. Trong quá trình phân bào nguyên nhiễm


    A. B. C. D. E.

    Câu hỏi 6:
    Ở các chỗ trống được đánh số thứ tự 1,2,3,4 là 1 trong các số sau: 3’, 5’ để mô tả chiều hoạt động của quá trình sao mã:
    Chiều sao mã →
    Gen (1) (.....) A T G X T T A X (.....) (2)
    MARN (3) (.....) U A X G A A U G (.....) (4)
    A. (1) 3’; (2) 3’; (3) 5’; (4) 5’
    B. (1) 3’; (2) 5’; (3) 5’; (4) 3’7
    C. (1) 3’; (2) 5’; (3) 3’; (4) 5’
    D. (1) 5’; (2) 3’; (3) 3’; (4) 5’
    E. (1) 5’; (2) 3’; (3) 5’; (4) 3’


    A. B. C. D. E.

    Câu hỏi 7:
    Chọn trình tự gen thích hợp của các ribônuclêôtit được tổng hợp từ một gen có đoạn mạch bổ sung với mạch gốc là: A G X T T A G X A
    A. A G X U U A G X A
    B. U X G A A U X G U
    C. T X G A A T X G T
    D. A G X T T A G X A
    E. T X G A A T X G T



    A. B. C. D. E.

    Câu hỏi 8:
    Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở:
    A. Kì trung gian
    B. Kì đầu của nguyên phân
    C. Kì sau của nguyên phân
    D. Kì cuối của nguyên phân
    E. Kì giữa của nguyên phân




    A. B. C. D. E.

    Câu hỏi 9:
    Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN pôlimeraza đã di chuyển theo chiều:
    A. Từ 5’ đến 3’
    B. Từ 3’ đến 5’
    C. Chiều ngẫu nhiên
    D. Từ giữa gen tiến ra 2 phía
    E. Tất cả đều sai


    A. B. C. D. E.

    Câu hỏi 10:
    Nội dung nào dưới đây là đúng:
    A. mARN mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin, hoạt động của mARN có thể kéo dài qua nhiều thế hệ tế bào
    B. rARN kết hợp với các prôtêin đặc hiệu để hình thành nên sợi nhiễm sắc
    C. tARN đóng vai trò vận chuyển axit amin, có thể sử dụng qua nhiều thế hệ tế bào và 1 tARN có thể vận chuyển nhiều loại axit amin
    D. mARN mang thông tin cho việc tổng hợp 1 loại prôtêin, có thời gian tồn tại trong tế bào tương đối ngắn
    E. tARN thực hiện việc vận chuyển các axit amin đặc hiệu, thời gian tồn tại của tARN trong tế bào rất ngắn


    A. B. C. D. E.
    Về Đầu Trang Go down
    http://yume.vn/kimquang_lamgiang
     
    Sinh học phân tử - Đề 7 :
    Về Đầu Trang 
    Trang 1 trong tổng số 1 trang
     Similar topics
    -
    » Sinh học phân tử - Đề 12 :
    » Sinh học phân tử - Đề 13 :
    » Sinh học phân tử - Đề 14 :
    » Sinh học phân tử - Đề 15 :
    » Sinh học phân tử - Đề 1 :

    Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
    Diễn Đàn Sinh Học :: GÓC HỌC TẬP :: Sinh :: Một Số Đề Thi-
    Chuyển đến