Diễn Đàn Sinh Học
Chào mừng bạn đến với Diễn Đàn Sinh Học.
Nếu bạn chưa là thành viên thì hãy đăng kí thành viên.
Diễn Đàn Sinh Học
Chào mừng bạn đến với Diễn Đàn Sinh Học.
Nếu bạn chưa là thành viên thì hãy đăng kí thành viên.
Diễn Đàn Sinh Học
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn Đàn Sinh Học

¨*¤-:¦:- -»°«- Diễn Đàn Sinh Học-»°«- -:¦:-¤*¨
 
Trang ChủTrang ChínhGalleryLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
CHÚC MỪNG NĂM MỚI
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Times
Page Views
Counter Powered by RedCounter
Free Penguin Spin MySpace Cursors at www.totallyfreecursors.com
Hỗ trợ trực tuyến
Top posters
TrungMY (1604)
Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_lcapAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_voting_barAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_rcap 
perua_13 (912)
Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_lcapAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_voting_barAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_rcap 
yucute_iu (530)
Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_lcapAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_voting_barAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_rcap 
kieukhachuy (452)
Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_lcapAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_voting_barAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_rcap 
sasuke (394)
Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_lcapAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_voting_barAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_rcap 
Tràng Giang (375)
Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_lcapAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_voting_barAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_rcap 
nhock11b7 (360)
Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_lcapAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_voting_barAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_rcap 
poxynh (326)
Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_lcapAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_voting_barAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_rcap 
bds168 (310)
Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_lcapAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_voting_barAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_rcap 
nh0kl0v3p3kut3 (302)
Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_lcapAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_voting_barAnh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_vote_rcap 
Trang Liên Kết

  • 12/6 NĐC


  • A1 LQĐ


  • CNTT1 K9 ĐHCL

    April 2024
    MonTueWedThuFriSatSun
    1234567
    891011121314
    15161718192021
    22232425262728
    2930     
    CalendarCalendar

     

     Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily

    Go down 
    5 posters
    Tác giảThông điệp
    traucon1tuoi
    Vô Danh
    Vô Danh
    avatar


    Nam
    Buffalo
    Tuổi : 38
    Nhập môn : 04/02/2009
    Cống hiến : 1

    Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily Empty
    Bài gửiTiêu đề: Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily   Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_icon_minitimeWed Feb 04, 2009 1:40 pm

    Chào anh chị và các bạn,
    Trâu đang học năm 4 và định làm đề tài tốt nghiệp với cây hoa Lily nhưng trâu được biết là loài này chỉ sống ở vùng lạnh như đà lạt thôi. Vì trâu muốn làm đề tài tại cần thơ nên không biết hiện nay đã có giống Lily chịu nhiệt nào có thể được trồng ở đây không?Anh chị biết vui lòng cho em xin thông tin với, với lại ai có tài liệu về lily xin vui lòng cho em với vì em lên google tìm thì wa' it tài liệu.
    Xin chân thành cảm ơn các sư huynh muội! santa rendeer
    Về Đầu Trang Go down
    http://www.baducmekong.com
    yen sao
    Vô Danh
    Vô Danh
    yen sao


    Nữ
    Monkey
    Tuổi : 31
    Nhập môn : 31/01/2009
    Cống hiến : 30

    Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily   Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_icon_minitimeWed Feb 04, 2009 5:32 pm

    xin loi^~, xin loi~ nha, minh` ko ranh` vu. nay`, co chien khac thi` hoi? duoc chu may vu. hoa co minh` ko wan tam^ lem!
    Về Đầu Trang Go down
    http://diendansinhhoc.friendhood.net
    perua_13
    Minh Chủ Phu Nhân
    Minh Chủ Phu Nhân
    perua_13


    Nữ
    Monkey
    Xuất thân : đáy đại dương ♀ x ♂ = ♥...●๋•
    Nghề Nghiệp : trấn lột
    Tính cách : như mọi người bình thường
    Tuổi : 32
    Nhập môn : 27/12/2008
    Cống hiến : 912

    Cấp Bậc Võ Lâm
    Môn Phái: Cái Bang Cái Bang
    Cấp Bậc: Bang Chủ

    Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily   Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_icon_minitimeWed Feb 11, 2009 9:50 pm

    Lily là loài hoa cắt cành cao cấp có vẻ đẹp sang trọng, độ bền cao, hương thơm ngọt ngào, phong phú về màu sắc; không chỉ để trang trí mà còn được sử dụng điều chế nước hoa, mỹ phẩm, kem chống lão hóa…
    Bởi rất nhạy cảm nên Lily dễ mắc các bệnh gây ra bởi nấm, vi khuẩn…, đặc biệt là LSV (Lily Symtomless Vi rút). Từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX, hầu hết các khu trồng Lily thương mại trên thế giới đều bị nhiễm LSV làm giảm đáng kể năng suất cây trồng.
    Giống Lily ở Đà Lạt – nơi trồng Lily nhiều nhất Việt Nam– còn bị thoái hóa trầm trọng bởi đã được nhập về trồng nhiều năm (từ thời Pháp thuộc)lại không được định kỳ phục tráng.
    Để tạo cây giống có khả năng kháng virus và các nguồn bệnh khác, một số nước đã nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật công nghệ tế bào thực vật nhằm nhân giống nhanh và chọn tạo giống mới. Tiêu biểu, Hà Lan có những phòng thí nghiệm mỗi năm sản xuất cả chục triệu củ giống Lily để xuất khẩu.
    Trong khi đó, Đà Lạt là một trong những vùng đất thích hợp nhất cho sự phát triển của loài hoa này lại chỉ sản xuất cầm chừng bởi hầu hết các Cty và nhà vườn đều phải nhập củ giống từ Hà Lan với giá từ 7 – 13 ngàn đồng/ củ. Củ giống quá đắt khiến giá hoa Lily sản xuất ở Việt Nam bị đẩy lên khá cao, khó tiêu thụ nội địa và hội nhập thị trường thế giới.
    Trước tình hình đó, từ năm 1991 đến nay, TS Dương Tấn Nhựt cùng một số thạc sĩ, kỹ sư và sinh viên thực tập (Phân viện sinh học Đà Lạt) triển khai nhiều đề tài nghiên cứu nhân giống vô tính hoa Lily.
    Đáng lưu ý nhất là đề tài “ứng dụng phôi vô tính và hạt nhân tạo trong nhân giống cây hoa hồng môn và Lily”- một nhánh của đề tài cấp Nhà nước KC 0419 do PGS-TS Đỗ Năng Vịnh chủ trì.
    Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily IMG_1014
    Về Đầu Trang Go down
    http://360.yahoo.com/thienthantinhyeu_khongbietyeu_13
    perua_13
    Minh Chủ Phu Nhân
    Minh Chủ Phu Nhân
    perua_13


    Nữ
    Monkey
    Xuất thân : đáy đại dương ♀ x ♂ = ♥...●๋•
    Nghề Nghiệp : trấn lột
    Tính cách : như mọi người bình thường
    Tuổi : 32
    Nhập môn : 27/12/2008
    Cống hiến : 912

    Cấp Bậc Võ Lâm
    Môn Phái: Cái Bang Cái Bang
    Cấp Bậc: Bang Chủ

    Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily   Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_icon_minitimeWed Feb 11, 2009 9:58 pm

    Sau khi được chuyển từ ống nghiệm ra vườn ươm, cây con từ phôi vô tính có tỷ lệ sống khá cao so với cây con có nguồn gốc từ sự phát sinh chồi; đồng thời có sức sống tốt, phát triển đồng đều và mạnh, không có những biểu hiện bất thường về hình thái…

    Thông qua con đường sinh tạo phôi, số lượng cây con được tạo ra là rất nhiều đáp ứng nhu cầu sản xuất cây giống ở qui mô hàng hóa với chất lượng cao mà giá lại rẻ.

    Thời gian gần đây, Phân viện sinh học Đà Lạt lại có bước đột phá khi nghiên cứu sản xuất thành công củ giống hoa Lily, có thể cung ứng cho thị trường với giá từ 3.000 – 5.000 đồng (tùy theo loại và màu sắc), chỉ bằng 1/3 hoặc 1/2 giá nhập ngoại.

    Tiềm năng đất đai, khí hậu của Đà Lạt rất lý tưởng cho sự phát triển của hoa Lily mà ít nơi nào có được. Thời gian tới, nếu đầu tư sản xuất củ giống chất lượng cao, giá rẻ với qui mô hàng hóa ngay tại địa phương thì Đà Lạt có triển vọng trở thành trung tâm lớn sản xuất và xuất khẩu hoa Lily.

    Lili rất dễ nuôi cấy mô, bạn dùng môi trường căn bản MS+30g/l đường sucrose, 1 mg/l B1, 2 mg/l glycine, 10 mg/l myo-inositol, pH5,8. 7 g/l arga. Nếu:

    - Đế bông ra chồi trực tiếp: khử trùng cắt mỏng, bổ sung 0,6uM BA, 0,3 uM NAA
    - Tách vảy in vitro tạo cụm chồi: 2 mg/l BA. hình như môi trường nào cũng ra.
    - còn nữa, nhưng phải lục lại tài liệu. vì lâu quá không dùng tới.
    Callus có thể hỏi Thầy Dương Tấn Nhựt ở Phân viện Sinh học Đà Lạt. Thầy là chuyên gia về nhân giống hoa lili đó.
    Callus lên mạng: dùng các từ khóa như micropropagation, tissue culture, morphogenesis, thin cell layer, lilium... thì tha hồ mà đọc.

    Hoa lily thuộc họ Liliaceae là một trong những loài hoa đẹp và có giá trị trên thị trường hiện nay. Các nỗ lực chính trong nghiên cứu chuyển gen vào cây lily đã được thực hiện bởi các phương pháp chuyển gen trực tiếp như bắn gen (Nishihara và cộng sự, 1993; Sanford và cộng sự, 1993; Wilmink và cộng sự, 1995; Tsuchiya và cộng sự, 1996), xung điện (Miyoshi và cộng sự, 1995) và gần đây đã tạo được cây Lilium longiflorum chuyển gen nhờ phương pháp bắn gen [1] [2] [3]. Trong một số năm gần đây, sự thành công trong nghiên cứu chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium đã được công bố trên một số loài thuộc họ Liliace bao gồm: Asparagus officinalis (Kiasaka và Kameya, 1998), Allium sativum (Kondo và cộng sự, 2000), Allium cepa (Eady và cộng sự, 2000), Agapanthus praecox (Suzuki và cộng sự, 2001) và Muscari armeniacum (Suzuki và Nakano, 2002). Gần đây nhất, Y.Hoshi và cộng sự đã nghiên cứu thành công quy trình tạo cây chuyển gen cho cây Oriental hybrid lily, Lilium cv. Acapulco bằng vi khuẩn Agrobacterium [9].
    Hoa đồng tiền là một trong những loài hoa phổ biến trên thế giới, được sử dụng làm hoa chậu, hoa cắt cành, hoa trồng cảnh. Ở nước ta, hoa đồng tiền được trồng khá phổ biến, có giá trị kinh tế cao và đặc biệt là hoa đồng tiền có thể ra hoa vào thời vụ mùa hè ngoài miền Bắc là thời gian hiếm hoa trong năm. Chính vì vậy, việc nghiên cứu chọn tạo các giống hoa đồng tiền ở nước ta sẽ hứa hẹn những đóng góp quan trọng trong nghề trồng hoa.
    Đã có một số công trình công bố về nghiên cứu hệ thống tái sinh và chuyển gen cho cây hoa đồng tiền: Teresa Orlikowska, Elzbieta Nowak, Agnieszka Marasek và Danuta Kucharska, 1999 [6]; Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Hoàng Thị Nga, Nguyễn Thị Phương Hoa, 2002 [7]; Purnima Tyagi and S L Kothari, 2004 [4]. Các tác giả V. Nagaraju, G.S.L. Srinivas và G.Lakshmi Sita (1998) đã nghiên cứu và chuyển được các gen nptII và uidA cho cây hoa đồng tiền dòng RCGH 164 bằng vi khuẩn Agrobacterium [8].
    Các kết quả nghiên cứu trên hai đối tượng trên đã chứng tỏ chúng ta hoàn toàn có thể tạo được cây hoa lily và cây hoa đồng tiền chuyển gen. Trong quy trình chuyển gen, việc xác định được các yếu tố ảnh hưởng trước khi tiến hành nghiên cứu quy trình chuyển gen sẽ là những đóng góp có tính định hướng quan trọng cho quá trình nghiên cứu tiếp theo. Chính vì vậy để góp phần nghiên cứu chuyển tạo cây lily và cây đồng tiền chuyển gen phục vụ công tác giống cây trồng, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu xác định một số yếu tố trong quy trình chuyển gen cho cây lily và cây đồng tiền thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens”.
    Về Đầu Trang Go down
    http://360.yahoo.com/thienthantinhyeu_khongbietyeu_13
    perua_13
    Minh Chủ Phu Nhân
    Minh Chủ Phu Nhân
    perua_13


    Nữ
    Monkey
    Xuất thân : đáy đại dương ♀ x ♂ = ♥...●๋•
    Nghề Nghiệp : trấn lột
    Tính cách : như mọi người bình thường
    Tuổi : 32
    Nhập môn : 27/12/2008
    Cống hiến : 912

    Cấp Bậc Võ Lâm
    Môn Phái: Cái Bang Cái Bang
    Cấp Bậc: Bang Chủ

    Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily   Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_icon_minitimeWed Feb 11, 2009 10:00 pm

    Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
    Vật liệu:
    - Lilium Oriental hybrid “Siberia” hoa trắng, thơm
    - Lilium Oriental hybrid “Stagazer” hoa đỏ, thơm
    - Lilium LA hybrid (Longiflorum x Asiatic) hoa vàng, không thơm
    Các giống lily trên đều có nguồn gốc từ công ty Dalat Hasfarm
    - Hoa đồng tiền mầu đỏ có nguồn gốc từ Tây Tựu - ĐXTT
    - Hoa đồng tiền mầu hồng có nguồn gốc từ Viện Rau quả TW - HVR
    - Hoa đồng tiền mầu hồng có nguồn gốc từ Vĩnh Tuy – HVT
    - Vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens dòng EHA mang plasmid
    PCAMBIA mã hoá cho gen gus và gen kháng kháng sinh hygromycin.
    Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp nuôi cấy vi khuẩn
    - Sử dụng phương pháp nghiên cứu nuôi cấy mô hiện hành
    - Phương pháp chuyển gen bằng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
    - Phương pháp xác định sự biểu hiện tạm của gen gus theo Jefferson (1987).
    Môi trường tái sinh tạo chồi lily từ vảy củ và lớp mỏng thân: MS, 30g/l sucrose, 10g/l gluco, 1mg/l 2.4D, 0.2mg/l BA, 2g/l phytagel, pH = 5,3 - 5,5.
    Môi trường tái sinh chồi đồng tiền: MS, 30g/l sucrose, 10g/l gluco, 2mg/l BA, 0.3mg/l kinetin, 0,1mg/l IAA, 2g/l phytagel, pH = 5,2.
    Hai phương pháp nhiễm mẫu với vi khuẩn
    · Mẫu cấy được nhúng vào dung dịch vi khuẩn trong thời gian từ 5 phút, vớt ra, để khô trên giấy thấm vô trùng sau đó được cấy lên môi trường đồng nuôi cấy.
    · Mẫu cấy được cấy trên môi trường đồng nuôi cấy sau đó dùng micropipet hút dịch vi khuẩn trên nhỏ vào mẫu, mỗi mẫu cấy chỉ nhỏ 10ml dung dịch vi khuẩn.
    Phương pháp rửa vi khuẩn: Vi khuẩn được rửa 2-3 lần bằng nước cất vô trùng hoặc môi trường MS vô trùng.
    Kết quả nghiên cứu và thảo luận
    Thí nghiệm 1. Xác định môi trường đồng nuôi cấy thích hợp vừa cho sự tái sinh của mẫu cấy lily đồng thời cho phép vi khuẩn sinh trưởng và phát triển.
    Kết quả nghiên cứu của Y.Hoshi và cộng sự khi nghiên cứu quy trình tạo cây chuyển gen cho cây Oriental hybrid lily, Lilium cv. Acapulco bằng vi khuẩn Agrobacterium (2004) cho thấy: Thành phần môi trường đồng nuôi cấy trong đó có thành phần khoáng NH4NO3 có ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn Agrobacterium. Bên cạnh đó, cassamino acid và L-glutamine cũng có ảnh hưởng tích cực đến sự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn. Ở thí nghiệm này chúng tôi tiến hành lây nhiễm bằng cả 2 phương pháp nhỏ giọt và ngâm trong dịch vi khuẩn 5 phút, nguồn mẫu cấy không qua tiền nuôi cấy. Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở bảng 1.
    Bảng 1. Ảnh hưởng của nền môi trường đồng nuôi cấy đến sự sinh trưởng của vi khuẩn Agrobacterium trên một số giống lily
    Stt Nền môi trường Giống Phương pháp lây nhiễm Tỷ lệ sống của mẫu cấy (%) Biểu hiện vi khuẩn
    Sau 8 ngày Sau 30 ngày
    Nhỏ giọt Ngâm Không Có Không Có
    1. MSI Ly trắng + 100 + +
    2. Ly đỏ + 100 + +
    3. Ly vàng + 100 + +
    4. MSII Ly trắng + 100 + +
    5. Ly đỏ + 100 + +
    6. Ly vàng + 100 + +
    Ghí chú: Mẫu cấy là vẩy củ, lớp mỏng thân
    MSI: MS (1962) 20mg/l AS, 30g/l sucrose, 10g/l gluco, 1mg/l 2.4D, 0.2mg/l BA, 3g phytagel, pH = 5,2.
    MSII: MS (1962) không có NH4NO3, 20mg/l AS, 30g/l sucrose, 10g/l gluco, 1mg/l 2.4D, 0.2mg/l BA, 1g/l cassamino acid, 700mg/l L-glutamine, 2g/l phytagel, pH = 5,2.
    Kết quả nghiên cứu trên cho thấy:
    Thành phần NH4NO3, cassamino acid và L-glutamine có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng của vi khuẩn Agrobacterium khi được đồng nuôi cấy với vảy củ và lớp mỏng thân của các giống lily. Sau 30 ngày theo dõi, vi khuẩn không thể phát triển được khi được đồng nuôi cấy trên môi trường MSI. Trong khi đó trên nền môi trường đồng nuôi cấy MSII chỉ sau 8 ngày vi khuẩn đã xuất hiện. Như vậy, chúng tôi sẽ sử dụng nền môi trường là MSII cho các nghiên cứu tiếp theo.
    Thí nghiệm 2. Xác định ảnh hưởng của thời gian tiền nuôi cấy mẫu, phương pháp lây nhiễm đến sự sinh trưởng của vi khuẩn Agrobacterium trên một số giống lily
    Bảng 2. Ảnh hưởng của tiền nuôi cấy, phương pháp lây nhiễm đến sự sinh trưởng của vi khuẩn Agrobacterium trên một số giống lily (theo dõi sau đồng nuôi cấy 4 ngày)
    Stt Giống Thời gian tiền nuôi cấy (ngày) Phương pháp lây nhiễm Tỷ lệ sống của mẫu cấy (%) Biểu hiện vi khuẩn
    5 3 2 0 Nhỏ giọt Ngâm Không Có
    1. Ly trắng + + 100 +
    2. Ly trắng + + 100 +
    3. Ly trắng + + 100 +
    4. Ly trắng + + 100 +
    5. Ly trắng + + 100 +
    6. Ly trắng + + 100 +
    7. Ly trắng + + 100 +
    8. Ly trắng + + 100 +
    9. Ly đỏ + + 100 +
    10. Ly vàng + + 100 +
    Bảng 3. Ảnh hưởng của thời gian tiền nuôi cấy mẫu, phương pháp lây nhiễm đến sự sinh trưởng của vi khuẩn Agrobacterium trên một số giống lily (theo dõi sau đồng nuôi cấy 6 ngày)
    Stt Giống Thời gian tiền nuôi cấy (ngày) Phương pháp lây nhiễm Tỷ lệ sống của mẫu cấy (%) Biểu hiện vi khuẩn
    5 3 2 0 Nhỏ giọt Ngâm Không Có
    1. Ly trắng + + 100 +
    2. Ly trắng + + 100 +
    3. Ly trắng + + 100 +
    4. Ly trắng + + 100 +
    5. Ly trắng + + 100 +
    6. Ly trắng + + 100 +
    7. Ly trắng + + 100 +
    8. Ly trắng + + 100 +
    9. Ly đỏ + + 100 +
    10. Ly vàng + + 100 +
    Kết quả nghiên cứu trên bảng 2 và bảng 3 cho thấy:
    Mẫu cấy lily có ảnh hưởng rất mạnh đến sự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn Agrobacterium. Sau đồng nuôi cấy 4 ngày (96 giờ), chưa có mẫu cấy nào có biểu hiện của vi khuẩn. Tiếp tục theo dõi sau 6 ngày đồng nuôi cấy. Kết quả được thể hiện trên bảng 3 cho thấy:
    - Sự xuất hiện của vi khuẩn chịu ảnh hưởng rất lớn bởi thời gian tiền nuôi cấy cũng như phương pháp lây nhiễm. Nhìn chung, lây nhiễm bằng phương pháp nhỏ giọt cho phép vi khuẩn sinh trưởng và phát triển nhanh hơn so với phương pháp ngâm 5 phút trong dung dịch vi khuẩn.
    - Tiền nuôi cấy mẫu trước khi lây nhiễm cũng có ảnh hưởng lớn đến sự xuất hiện của vi khuẩn Agrobacterium. Chỉ có các công thức lây nhiễm bằng phương pháp nhỏ giọt kết hợp với tiền nuôi cấy 3 hoặc 5 ngày mới cho sự xuất hiện của vi khuẩn Agrobacterium. Vi khuẩn Agrobacterium không xuất hiện khi được đồng nuôi cấy cùng với các mẫu giống lily khi các mẫu cấy này chưa qua tiền nuôi cấy. Như vậy, thời gian tiền nuôi cấy mẫu lily để vi khuẩn Agrobacterium có thể sinh trưởng phát triển là từ 3 – 5 ngày trước khi tiến hành lây nhiễm.
    Thí nghiệm 3. Xác định ảnh hưởng của thời gian tiền nuôi cấy mẫu, phương pháp lây nhiễm đến sự sinh trưởng của vi khuẩn Agrobacterium trên một số giống đồng tiền
    Kết quả bảng trên bảng 4 cho thấy:
    Sự sinh trưởng của vi khuẩn Agrobacterium khi được đồng nuôi cấy với mẫu cấy đồng tiền không phụ thuộc vào: (1) thời gian tiền nuôi cấy, (2) Phương pháp lây nhiễm, (3) Các nguồn mẫu giống khác nhau. Rõ ràng, trên đối tượng đồng tiền, vi khuẩn Agrobacterium đã dễ dàng để có thể sinh trưởng và phát triển rất mạnh. Đây là một thuận lợi cho quá trình lây nhiễm nhưng lại là khó khăn ở giai đoạn kế tiếp. Thông thường, nếu vi khuẩn sinh trưởng và phát triển mạnh trong quá trình đồng nuôi cấy, quá trình phục hồi cũng như chọn lọc sau này sẽ rất khó khăn để loại bỏ được chính vi khuẩn này.
    Bảng 4. Ảnh hưởng của thời gian tiền nuôi cấy mẫu, phương pháp lây nhiễm đến sự sinh trưởng của vi khuẩn Agrobacterium trên một số giống đồng tiền (theo dõi sau đồng nuôi cấy 2 ngày)
    Stt Giống Thời gian tiền nuôi cấy (ngày) Phương pháp lây nhiễm Tỷ lệ sống của mẫu cấy (%) Biểu hiện vi khuẩn
    4 3 2 0 Nhỏ giọt Ngâm Không Có
    1. HVR + + 100 +
    2. HVR + + 100 +
    3. HVR + + 100 +
    4. HVR + + 100 +
    5. ĐXTT + + 100 +
    6. HVT + + 100 +
    7. HVR + + 100 +
    8. HVR + + 100 +
    9. HVR + + 100 +
    10. HVR + + 100 +
    11. ĐXTT + + 100 +
    12. HVT + + 100 +
    Thí nghiệm 4. Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ đồng nuôi cấy giữa vi khuẩn Agrobacterium và mẫu cấy lily.
    Đối với mỗi một đối tượng nghiên cứu, việc xác định được nhiệt độ đồng nuôi cấy thích hợp cho sự sinh trưởng của vi khuẩn sao cho có sự phát triển của vi khuẩn nhưng lại không được để vi khuẩn phát triển quá mạnh sẽ gây khó khăn cho giai đoạn tiếp theo cũng rất cần thiết.
    Bảng 5. Sự phát triển của vi khuẩn khi đồng nuôi cấy với mẫu cấy lily ở nhiệt độ 210C (sau đồng nuôi cấy 6 ngày)
    Stt Nhiệt độ đồng nuôi cấy Giống Tỷ lệ sống của mẫu cấy (%) Tiền nuôi cấy 3 ngày Biểu hiện vi khuẩn
    Không Có
    1. 210C Ly trắng 100 + +
    2. 210C Ly đỏ 100 + +
    3. 210C Ly vàng 100 + +
    4. 240C Ly trắng 100 + +
    5. 240C Ly đỏ 100 + +
    6. 240C Ly vàng 100 + +
    Ghi chú: Lây nhiễm bằng phương pháp nhỏ giọt
    Kết quả nghiên cứu cho thấy:
    Nhiệt độ nuôi cấy ở giai đoạn đồng nuôi cấy có ảnh hưởng rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn Agrobacterium. Ở nhiệt độ 210C, vi khuẩn Agrobacterium không thể phát triển được. Tuy nhiên, ở nhiệt độ đồng nuôi cấy là 240C đã cho phép vi khuẩn Agrobacterium sinh trưởng và phát triển. Như vậy, nhiệt độ nuôi cấy ở giai đoạn đồng nuôi cấy là 240C đối với mẫu cấy lily.
    Thí nghiệm 5. Sự biểu hiện tạm của gen ở một số giống lily và đồng tiền
    Sau khi đã xác định được nền môi trường đồng nuôi cấy, thời gian tiền nuôi cấy, thời gian đồng nuôi cấy, nhiệt độ đồng nuôi cấy, phương pháp lây nhiễm, chúng tôi tiến hành áp dụng vào thử nghiệm sự biểu hiện tạm (transient assay) của gen gus. Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở bảng sau:
    Kết quả nghiên cứu cho thấy: Có sự biểu hiện tạm của gen gus trên các đối tượng là hoa lily trắng, lily đỏ và giống đồng tiền ĐXTT. Đối tượng đồng tiền cho kết quả biểu hiện tạm của gen gus rất cao, đạt 53,8%. tiếp đến là giống lily trắng (29,6%), lily đỏ (12,5%), giống lily vàng không có sự biểu hiện. Các kết quả trên đã chứng tỏ việc xác định được các thông số trong quy trình chuyển gen như: nền môi trường đồng nuôi cấy, thời gian tiền nuôi cấy, thời gian đồng nuôi cấy, nhiệt độ đồng nuôi cấy, phương pháp lây nhiễm là đúng đắn.
    Kết luận
    Đã nghiên cứu xác định được một số các thông số trong quy trình chuyển gen cho cây lily và đồng tiền nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Các kết quả chính bao gồm:
    + Xác định được nền môi trường đồng nuôi cấy cho cây lily là môi trường MS (1962) không có NH4NO3, 20mg/l AS, 30g/l sucrose, 10g/l gluco, 3g/l phytagel, 1mg/l 2.4D, 0.2mg/l BA, 1g/l cassamino acid, 700mg/l L-glutamine, pH = 5,2.
    + Xác định được môi trường đồng nuôi cấy cho đồng tiền: MS (1962), 30g/l sucrose, 10g/l gluco, 2mg/l BA, 0.3mg/l kinetin, 0,1mg/l IAA, 1g/l cassamino acid, 700mg/l L-glutamine, 2g/l phytagel, pH = 5,2.
    + Thời gian tiền nuôi cấy thích hợp cho cây hoa lily là 3 ngày, sự lây nhiễm bằng phương pháp nhỏ giọt và nhiệt độ đồng nuôi cấy là 240C cho kết quả biểu hiện tốt của vi khuẩn.
    + Đã ghi nhận được sự biểu hiện tạm của gen gus trong mô chuyển gen của giống lily trắng, lily đỏ và đồng tiền ĐXTT.
    Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily 200705022245182428251Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily L3

    em chĩ tìm hĩu đc coá như thế thui ah!!!
    Về Đầu Trang Go down
    http://360.yahoo.com/thienthantinhyeu_khongbietyeu_13
    TrungMY
    Minh Chủ Võ Lâm
    Minh Chủ Võ Lâm
    TrungMY


    Nam
    Horse
    Xuất thân : Hell
    Nghề Nghiệp : Civil Engineer
    Tính cách : Crazy
    Tuổi : 33
    Nhập môn : 23/12/2008
    Cống hiến : 1604

    Cấp Bậc Võ Lâm
    Môn Phái: Thiên Vương Thiên Vương
    Cấp Bậc: Bang Chủ

    Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily   Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_icon_minitimeThu Feb 12, 2009 4:11 pm

    wao kiến thức cũng ghê hén !
    trong bài có chi tiết nuôi cấy Lily, pe rua nói là dùng môi trường nuôi cấy cơ bản, vậy em cho anh bít có mấy loại môi trường nuôi cấy, đặc điểm từng loại mt ra sao ?! Question
    Về Đầu Trang Go down
    http://diendansinhhoc.friendhood.net
    perua_13
    Minh Chủ Phu Nhân
    Minh Chủ Phu Nhân
    perua_13


    Nữ
    Monkey
    Xuất thân : đáy đại dương ♀ x ♂ = ♥...●๋•
    Nghề Nghiệp : trấn lột
    Tính cách : như mọi người bình thường
    Tuổi : 32
    Nhập môn : 27/12/2008
    Cống hiến : 912

    Cấp Bậc Võ Lâm
    Môn Phái: Cái Bang Cái Bang
    Cấp Bậc: Bang Chủ

    Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily   Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_icon_minitimeSun Feb 15, 2009 1:08 pm

    Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản

    Để nuôi cấy vi sinh vật trong phòng thí nghiệm người ta phải chuẩn bị môi trường (tức là dung dịch các chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng và sinh sản của chúng).

    Có ba loại môi trường cơ bản:

    + Môi trường tự nhiên là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng, thành phần như: cao thịt bò, pepton, cao nấm men (pepton là dịch thuỷ phân một phần của thịt bò, cazêin, bột đậu tương… dùng làm nguồn cacbon, năng lượng và nitơ. Cao thịt bò chứa các axit amin, peptit, nuclêôtit, axit hữu cơ, vitamin và một số chất khoáng. Cao nấm men là nguồn phong phú các vitamin nhóm B cũng như nguồn nitơ và cacbon).

    + Môi trường tổng hợp là môi trường trong đó các chất đều đã biết thành phần hoá học và số lượng. Nhiều vi khuẩn hoá dưỡng dị dưỡng có thể sinh trưởng trong môi trường chứa glucôzơ là nguồn cacbon và muối amôn là nguồn nitơ.

    + Môi trường bán tổng hợp là môi trường trong đó có một số chất tự nhiên không xác định được thành phần và số lượng như pepton, cao thịt, cao nấm men và các chất hoá học đã biết thành phần và số lượng…

    Các môi trường nói trên đều ở dạng lỏng nên được gọi là môi trường lỏng (hoặc môi trường dịch thể).

    Để nuôi cấy vi sinh vật trên bề mặt môi trường đặc, người ta thêm vào môi trường lỏng 1,5 – 2% thạch (agar). Thạch là một loại pôlisaccarit phức tạp chiết rút từ tảo đỏ ở biển và có một số ưu điểm phù hợp với việc nuôi cấy vi sinh vật (không bị các vi sinh vật phân giải, nóng chảy ở nhiệt độ , đông lại khi để nguội đến ).

    trả lời dzậy chịu chưa?
    lol!
    Về Đầu Trang Go down
    http://360.yahoo.com/thienthantinhyeu_khongbietyeu_13
    TrungMY
    Minh Chủ Võ Lâm
    Minh Chủ Võ Lâm
    TrungMY


    Nam
    Horse
    Xuất thân : Hell
    Nghề Nghiệp : Civil Engineer
    Tính cách : Crazy
    Tuổi : 33
    Nhập môn : 23/12/2008
    Cống hiến : 1604

    Cấp Bậc Võ Lâm
    Môn Phái: Thiên Vương Thiên Vương
    Cấp Bậc: Bang Chủ

    Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily   Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_icon_minitimeSun Feb 15, 2009 7:45 pm

    giỏi wá ! perua lúc này tiến bộ ghê nhe!
    ráng phát huy nhe em ! lol!
    Về Đầu Trang Go down
    http://diendansinhhoc.friendhood.net
    perua_13
    Minh Chủ Phu Nhân
    Minh Chủ Phu Nhân
    perua_13


    Nữ
    Monkey
    Xuất thân : đáy đại dương ♀ x ♂ = ♥...●๋•
    Nghề Nghiệp : trấn lột
    Tính cách : như mọi người bình thường
    Tuổi : 32
    Nhập môn : 27/12/2008
    Cống hiến : 912

    Cấp Bậc Võ Lâm
    Môn Phái: Cái Bang Cái Bang
    Cấp Bậc: Bang Chủ

    Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily   Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_icon_minitimeWed Feb 18, 2009 5:44 pm

    kaka!!!!pé rùa mà!!! lol! dĩ nhiên là dzậy gùi!
    lol!
    Về Đầu Trang Go down
    http://360.yahoo.com/thienthantinhyeu_khongbietyeu_13
    sasuke
    Bang Chủ Môn Phái
    Bang Chủ Môn Phái
    sasuke


    Nam
    Monkey
    Xuất thân : thiên hạ đệ nhất cái bang
    Nghề Nghiệp : học sinh
    Tính cách : vui vẻ, thích học môn sinh,ăn kem, trà sữa...(còn nhiều)
    Tuổi : 32
    Nhập môn : 27/02/2009
    Cống hiến : 394

    Cấp Bậc Võ Lâm
    Môn Phái: Thiên Nhẫn Thiên Nhẫn
    Cấp Bậc: Giáo Chủ

    Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily   Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_icon_minitimeFri Apr 10, 2009 6:00 pm

    ac! sao cái nào cũng dài cả cây số thế
    đọc ko dc j` cả
    hix! dài qua Embarassed Sad Sad Sad
    Về Đầu Trang Go down
    http://diendansinhhoc.friendhood.net/profile.forum?mode=editprof
    Sponsored content





    Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily Empty
    Bài gửiTiêu đề: Re: Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily   Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily I_icon_minitime

    Về Đầu Trang Go down
     
    Anh chị ơi, em hỏi về hoa Lily
    Về Đầu Trang 
    Trang 1 trong tổng số 1 trang

    Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
    Diễn Đàn Sinh Học :: GÓC HỌC TẬP :: Sinh :: Sinh Lí Thực Vật-
    Chuyển đến